Mối nguy hại lớn thứ nhất: Ngăn không cho đường đi vào tế bào máu, việc này chẳng khác gì bán đồ đạc trong nhà đi để ăn.
Thuốc hạ đường huyết là ức chế thành ruột hấp thụ đường vừa được phân giải từ thức ăn, để đạt được mục địch hạ đường huyết. Nhưng đường (glucose) là nhân tố quan trọng cung cấp năng lượng cho cơ thể, giúp các cơ quan duy trì hoạt động bình thường.
Rất nhiều những trường hợp trong thực tế người bệnh tiểu đường phụ thuộc vào thuốc hạ đường huyết khiến đầu óc choáng váng, cơ thể mệt mỏi vì thiếu đường.
Nhiều người hiểu sai về định nghĩa của bệnh tiểu đường khi cho rằng tiểu đường là đường huyết cao. Thực tế, đường huyết cao chỉ là 1 trong những triệu chứng của bệnh tiểu đường. Chúng ta không thể lấy 1 triệu chứng để nói lên bản chất bệnh.
Từ sai lầm trong cách nhận định bản chất của bệnh khiến nhiều người cho rằng, chỉ cần uống thuốc hạ đường huyết là đủ.
Xem thêm: Bản chất của bệnh tiểu đường
Việc ngăn không cho đường hấp thu vào cơ thể khiến cơ thể chúng ta sẽ lấy những nguồn năng lượng dự trữ khác như glycogen trong gan hay cơ bắp, mỡ,..để duy trì hoạt động của tế bào. Đây cũng là lý do tại sao rất nhiều người gầy đi nhanh chóng khi mắc tiểu đường. Tình trạng này giống như một gia đình hàng ngày không có bất kỳ khoản thu nhập nào, mà chỉ thuần túy dựa vào việc bán dần đồ đạc trong nhà đi để sống, như vậy chắc chắn sẽ dẫn đến phá sản.
Xem thêm: Tiểu đường loại 2 là gì?
Mối nguy hại lớn thứ hai: Thúc ép tuyến tụy sản sinh insulin, việc này cũng giống như liên tục vung roi bắt ngựa chạy không cho nghỉ ngơi.
Loại thuốc tây kích thích các tế bào β của đảo tụy sản sinh ra insulin, nhằm đạt được mục đích hạ đường huyết. Nhưng chúng ta đều biết rằng, bệnh tiểu đường là một loại bệnh do tự thân cơ thể sản sinh ra insulin không đủ mà gây ra. Cũng có thể nói, tế bào ß của tuyến tụy của người bệnh vốn là do một nguyên nhân nào đó mà hoạt động không bình thường, nó cũng giống như một con ngựa phải gắng sức chạy liên tục trong một thời gian quá dài mà không được nghỉ ngơi, cho đến một lúc nào đó sẽ mệt mỏi mà ngã gục.
Đáng lẽ phải để cho con ngựa nghỉ ngơi đầy đủ, sau đó lại tiếp tục chạy, nhưng ông chủ lại cầm roi quất liên tiếp bắt con ngựa gắng sức chạy liên tục không cho ngừng nghỉ, cho nên sau một thời gian thì ngựa không thể trụ được nữa và ngã gục hẳn, vĩnh viễn mất đi khả năng lao động.
Mối nguy hại lớn thứ ba: Thường xuyên tiêm insulin, chẳng khác nào một người có chân mà không sử dụng.
Hàng ngày tiêm Insulin từ ngoài vào cơ thể, bổ sung cho lượng insulin cơ thể sản sinh không đủ, nhằm đạt đến mục đích hạ đường huyết. Cũng chính là vì tuyến tụy không hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Đáng ra chúng ta nên tìm biện pháp nào để cứu giúp nó, đằng này lại nhanh chóng vứt bỏ nó, chỉ tìm các biện pháp thay thế nó. Chính vì áp dụng nguyên tắc “dùng mới bỏ cũ” mà dần dần làm thoái hóa chức năng của tuyến tụy.
Tình trạng này chẳng khác nào một người bình thường, nhưng thường xuyên ngồi trên xe lăn, không cho chân chạm đất hoặc không đi bằng chân. Chỉ 3 tháng sau, khi bước chân xuống đất, đảm bảo ngã quỵ không thể bước đi được, nếu để lâu hơn, có thể bị liệt chân. Điều đó cho thấy rằng, nếu liên tục sử dụng biện pháp tiêm insulin, thì hậu quả của nó là sẽ làm thoái hóa tuyến tụy và không còn khả năng tự tiết ra insulin nữa.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
>> Sụt cân không rõ lý do và các triệu chứng của bệnh tiểu đường
>> Lựa chọn thực phẩm cho người tiểu đường qua chỉ số đường huyết
NGƯỜI THẦY CỨU HÀNG NGHÌN BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG